+ Reply to Thread
Page 7 of 24 FirstFirst 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 ... LastLast
Results 61 to 70 of 235

Thread: WW II: Chiến Thuật, Chiến Lược, Chiến Cụ, Chiến Sỹ, Chiến Đấu & Chiến Trường!

  1. #61
    Do Do
    Guest

    Re: WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ và Chiến Đấu & Chiến Thắng!

    Quote Originally Posted by hongsonvh;19150379|22:21|29/05/2011
    Giai đoạn đầu của WW II chất lượng của tăng LX cao hơn mọi loại tăng Đức nhất là 2 loại T34 và KV, còn quân Đồng minh ở Bắc phi vẫn bị Đức nện cho què lê què dệt bất kể đó là Pháp bại não hay Mẽo tài ba.
    Khi ĐQX phát động WW II thì những Panzer Division của Đức là hiện đại và hùng mạnh nhất thế giới, bạn ạ.

    Khi đó HK và Đồng Minh còn chưa có tanks để mà đối đầu với Panzer III.

    Khi Hitler phát động Chiến Dịch Barbarossa, Liên Xô còn phải nhờ HK và Anh viện trợ cho Crusaders & Shemans để mà cầm cự, cố thủ Lenningrad & Stalingrad. T-34 chỉ bắt đầu xuất xưởng với số lượng đại trà [sau khi nhà máy sản xuất được dời về Sibeỉa],và cải tiến để "qua mặt" Panzer Mark IV vào những năm 1944 [nhưng vẫn không thể so được với Tiger Mark V].

    The T-34 was a Soviet medium tank produced from 1940 to 1958. Although its armour and armament were surpassed by later tanks of the era, it has been often credited as the most effective, efficient and influential design of World War II.[3] First produced at the KhPZ factory in Kharkov (Kharkiv, Ukraine)...
    The design and construction of the tank were continuously refined during the war to enhance effectiveness and decrease costs, allowing steadily greater numbers of T-34s to be fielded. In early 1944, the improved T-34-85 was introduced, with a more powerful 85 mm gun and a three-man turret design. By the war's end in 1945, the versatile and cost-effective T-34 had replaced many light and heavy tanks in service.

    ...

    By the end of 1945, over 57,000 T-34s had been built: 34,780 original T-34 tanks in 1940–44, and another 22,559 T-34-85s in 1944–45.[34] The single largest producer was Factory N.183 (UTZ) with 28,952 T-34s and T-34-85s built from 1941 to 1945.
    Barbarossa bị chận đứng/trì hoãn, không phải vì T-34, mà là nhờ vào MUÀ ĐÔNG khắc ngiệt của Mẹ Nga--và thiên tài thiểu não Hitler, bắt quân đội của hắn thay đổi mục tiêu, di chuyển chiến trường như là gà mắc đẻ vậy.

    Thời gian đầu [trước 1942], T-34 còn chưa hoàn chỉnh, bị trục trặc kỹ thuật [hư hộp số] còn nhiều hơn là bị Panzers bắn hạ.

    At least half the first summer's total tank losses were due to mechanical failure rather than German fire, though this figure includes older tanks in disrepair.[43] There was a shortage of repair equipment, and it was not uncommon for early T-34s to enter combat carrying a spare transmission on the engine deck. Improvements were made throughout production, with a new gearbox in 1942, as well as many individually minor updates.[44]

  2. #62
    Do Do
    Guest

    Re: WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ và Chiến Đấu & Chiến Thắng!

    Quote Originally Posted by anheoinwater;19150427|22:31|29/05/2011
    Vũ khí tiêu diệt tăng Đức nhiều nhất ở Bắc Phi không phải là Sherman, cũng chẳng phải súng chống tăng hay máy bay, mà là.... ngư lôi. Đó là tuyên bố của chính Rommel.

    Cũng từ ý này mà bồ tèo Vietyouth có thể hình dung tại sao Rommel thất bại tại Bắc Phi.

    Còn việc ông ta khuyên Hitler từ bỏ Bắc Phi, không phải do sự xuất hiện của Sherman như bồ nghĩ. Ông ta đề xuất rút quân ra khỏi Bắc Phi chỉ khi toàn bộ lực lượng Đức Ý chỉ còn nắm giữ một phần nhỏ ở Tunisia, vấn đề tiếp liệu gần như vô vọng, đề xuất rút khỏi Bắc Phi là để cứu những gì còn lại của Afrika Korps, không để bị họ tận diệt.

    Tầm nhìn chiến lược đó là của Churchill, Roosevelt, Marshall hay Eisenhower, không thuộc về Montgomery bồ ạ.

    Việc chiến thắng của Montgomery ở bắc Phi thì quá rõ ràng, Rommel đã lộ hết bài tủ của ông ta vào thời điểm Monty đến nắm quyền chỉ huy là một, tiếp tế của Rommel cũng chẳng còn đủ để tiến hành các hoạt động cấp chiến dịch, cho dù là chiến dịch hạn chế cũng không đủ, là hai. Monty không thắng mới lạ.

    Nếu bồ bảo Monty "đề ra những chiến dịch khôn khéo/hiệu quả [Tiêu Hao Lực Lượng Đối Phương là chính, không nhất thiết cần phải "Thắng"/Tiến trong tất cả mọi trận chiến], để đưa đến một chiến thắng vang dội." thì mình buồn cười quá.

    Monty là người trái ngược toàn bộ những gì bồ nói. ông ta là kẻ háo danh, hay nói đúng hơn ông ta là hiện thân của nước Anh đang cố gắng vớt vát lại danh tiếng hào hùng đã bị mất vào tay Đức quốc xã.

    Bồ xem lại, chiến dịch duy nhất của Monty đề ra trong WW2 là gì?

    Toàn bộ quá trình hoạt động của Monty trong WW2, tóm lại chỉ có hai việc làm chính:

    1. Chạy đua thành tích với Patton.
    2. Xây dựng chiến dịch Market Garden và thực hiện.
    Mình nói sâu về vấn đề này chút:

    Monty xuất hiện ở Bắc Phi khi các quý ông Harold Alexandre, Wavell, Gott đã giằng co với Rommel gần hai năm trời, đánh qua suốt phía đông rồi bị đánh ngược về phía tây, lại thắng suốt qua phía đông rồi lại thua ngược chạy về phía tây... Các quý ông này tính ra là thua, nhưng công lao lớn nhất của các quý ông này chính là bắt Rommel bộc lộ hết các mưu mẹo, bài bản của mình. Và đúng thời điểm Monty nắm quyền chỉ huy tiền phương mặt trận bắc Phi, Rommel cũng vừa lúc cạn kiệt tiếp liệu, lúc đó Mặt trận Bắc phi cũng bị Đức bỏ rơi vì phải dồn hết sức vào mặt trận Nga đang lâm vào bế tắc. Monty không thắng mới lạ.

    Ngay từ thời điểm đó, Monty và Anh quốc đã bắt đầu cay cú vì Patton ở phía Tây Phi tràn sang dây máu ăn phần.

    Chiến dịch Torch đổ quân lên Sicily là một cuộc chạy đua tranh giành danh tiếng của hai ông Monty và Patton, hai ông có những thời điểm gần như là thí quân, ông nào cũng cố cho quân mình tiến vào Palermo trước để tranh công.

    Đến khi Đồng minh đổ xuống Normandy mở ra Mặt trận phía tây, lại là cuộc chạy đua giữa Monty ở phía bắc và Patton ở phía nam. Tư lệnh Ike (Eisenhower) đã phải than thở là: "công việc chính của tôi chỉ là hòa giải và chia tiếp liệu sao cho công bằng giữa Patton và Monty".

    Không biết Ike có ăn gian cho đồng hương Patton hay không mà Patton đánh xuyên nước Pháp còn Monty cứ dẫm chân ở phía bắc.

    Điên tiết, Monty đề ra kế hoạch Market garden và đòi hỏi Ike chấp thuận. Bồ tèo Vietyouth bảo là "đề ra những chiến dịch khôn khéo/hiệu quả [Tiêu Hao Lực Lượng Đối Phương là chính, không nhất thiết cần phải "Thắng"/Tiến trong tất cả mọi trận chiến], để đưa đến một chiến thắng vang dội." Bồ xem lại, một kế hoạch cực kỳ phiêu lưu, theo lời của Monty là nhằm chấm dứt chiến tranh trước Giáng Sinh 1944.

    Chẳng biết Ike có chơi đểu người Anh hay không mà ông ta .. gật với điều kiện: quân Anh dẫn đầu. Sư đoàn dù của Anh thả quân vào cây cầu xa nhất, các sư đoàn dù Mỹ thả vào các cây cầu gần nhất. Sư đoàn 30 Thiết giáp của Anh chịu trách nhiệm dẫn đầu mũi đột kích tiến đến các cây cầu, các sư đoàn Mỹ tàn tàn theo sau.

    Kết quả, chiến dịch thảm bại, quân dù Anh gần như bị xóa phiêu hiệu, cho đến kết thúc chiến tranh chẳng còn thấy xuất hiện nữa. Monty cũng không còn tiếng nói kể từ đó. Mặt trận phía tây giờ chỉ còn Mỹ làm việc với Đức.

    Kết thúc Market garden, Monty bảo: "Chiến dịch đã thành công."
    Cám ơn bác đã nhiệt tình bỏ công trình bày một bài khá dài như vầy.

    Mình sẽ từ từ trả lời bác từng điểm một [mà bác đã nêu ra] sau.

    Tạm thời xin đồng ý với bác ở một điểm chính:

    - Đức Quốc Xã bị thất bại ở Mặt Trận Bắc Phi là vì đường tiếp vận [hầu như] đã bị Cắt Đứt".

    Mà những lý do chính đưa đến sự việc[Thất Bại] này, gồm có:

    - Hải Quân Anh vẫn Làm Chủ Biển Cả [khi đụng độ với Phe Trục]

    - Malta đã trụ được những cuộc không tập của ĐQX & Ý [một vài trường hợp ngoại lệ trong Phe ĐồngMinh, khi Tinh Thần Ciến Đấu đã vượt thắng Vũ Khí Hiện Đại]

    - Hệ Thống Lãnh Đạo hàng dọc [cứng ngắt] của ĐQX đã vô hiệu hóa tài năng của những tướng ngoài trận địa

    Khi mà mật mã truyền tin của ĐQX [cũng như Nhật] bị giải mã, thì cũng là ngày Phe Trục bắt đầu thảm bại.

    Tóm lại [để trả lời những "câu hỏi"/thắc mắc của bác], tớ chỉ so sánh Monty vs Rommel TRONG MẶT TRẬN BẮC PHI mà thôi.

    Những quyết định, suy tính sau này của Tướng Montgomery...[mà bác dẫn chứng] tạm thời sẽ bàn luận thêm sau.

  3. #63
    Do Do
    Guest

    Re: WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ và Chiến Đấu & Chiến Thắng!

    Quote Originally Posted by anheoinwater;19150427|22:31|29/05/2011
    ...

    Nếu bồ bảo Monty "đề ra những chiến dịch khôn khéo/hiệu quả [Tiêu Hao Lực Lượng Đối Phương là chính, không nhất thiết cần phải "Thắng"/Tiến trong tất cả mọi trận chiến], để đưa đến một chiến thắng vang dội." thì mình buồn cười quá.

    Monty là người trái ngược toàn bộ những gì bồ nói. ông ta là kẻ háo danh, hay nói đúng hơn ông ta là hiện thân của nước Anh đang cố gắng vớt vát lại danh tiếng hào hùng đã bị mất vào tay Đức quốc xã.

    Bồ xem lại, chiến dịch duy nhất của Monty đề ra trong WW2 là gì?

    Toàn bộ quá trình hoạt động của Monty trong WW2, tóm lại chỉ có hai việc làm chính:

    1. Chạy đua thành tích với Patton.
    2. Xây dựng chiến dịch Market Garden và thực hiện.

    Mình nói sâu về vấn đề này chút:

    Monty xuất hiện ở Bắc Phi khi các quý ông Harold Alexandre, Wavell, Gott đã giằng co với Rommel gần hai năm trời, đánh qua suốt phía đông rồi bị đánh ngược về phía tây, lại thắng suốt qua phía đông rồi lại thua ngược chạy về phía tây... Các quý ông này tính ra là thua, nhưng công lao lớn nhất của các quý ông này chính là bắt Rommel bộc lộ hết các mưu mẹo, bài bản của mình. Và đúng thời điểm Monty nắm quyền chỉ huy tiền phương mặt trận bắc Phi, Rommel cũng vừa lúc cạn kiệt tiếp liệu, lúc đó Mặt trận Bắc phi cũng bị Đức bỏ rơi vì phải dồn hết sức vào mặt trận Nga đang lâm vào bế tắc. Monty không thắng mới lạ.

    Ngay từ thời điểm đó, Monty và Anh quốc đã bắt đầu cay cú vì Patton ở phía Tây Phi tràn sang dây máu ăn phần.

    Chiến dịch Torch đổ quân lên Sicily là một cuộc chạy đua tranh giành danh tiếng của hai ông Monty và Patton, hai ông có những thời điểm gần như là thí quân, ông nào cũng cố cho quân mình tiến vào Palermo trước để tranh công.

    Đến khi Đồng minh đổ xuống Normandy mở ra Mặt trận phía tây, lại là cuộc chạy đua giữa Monty ở phía bắc và Patton ở phía nam. Tư lệnh Ike (Eisenhower) đã phải than thở là: "công việc chính của tôi chỉ là hòa giải và chia tiếp liệu sao cho công bằng giữa Patton và Monty".
    Không biết Ike có ăn gian cho đồng hương Patton hay không mà Patton đánh xuyên nước Pháp còn Monty cứ dẫm chân ở phía bắc.

    Điên tiết, Monty đề ra kế hoạch Market garden và đòi hỏi Ike chấp thuận. Bồ tèo Vietyouth bảo là "đề ra những chiến dịch khôn khéo/hiệu quả [Tiêu Hao Lực Lượng Đối Phương là chính, không nhất thiết cần phải "Thắng"/Tiến trong tất cả mọi trận chiến], để đưa đến một chiến thắng vang dội." Bồ xem lại, một kế hoạch cực kỳ phiêu lưu, theo lời của Monty là nhằm chấm dứt chiến tranh trước Giáng Sinh 1944.

    Chẳng biết Ike có chơi đểu người Anh hay không mà ông ta .. gật với điều kiện: quân Anh dẫn đầu. Sư đoàn dù của Anh thả quân vào cây cầu xa nhất, các sư đoàn dù Mỹ thả vào các cây cầu gần nhất. Sư đoàn 30 Thiết giáp của Anh chịu trách nhiệm dẫn đầu mũi đột kích tiến đến các cây cầu, các sư đoàn Mỹ tàn tàn theo sau.

    Kết quả, chiến dịch thảm bại, quân dù Anh gần như bị xóa phiêu hiệu, cho đến kết thúc chiến tranh chẳng còn thấy xuất hiện nữa. Monty cũng không còn tiếng nói kể từ đó. Mặt trận phía tây giờ chỉ còn Mỹ làm việc với Đức.
    Kết thúc Market garden, Monty bảo: "Chiến dịch đã thành công."
    Bác Heo nêu ra một vấn đề rất thú vị, đó là sự canh tranh [đến độ trở thành con nít] giữa hai tướng Montgomery của Anh vs Patton của Mỹ,và sự giàn xếp/giải quyết khéo léo của vị Chỉ Huy Tối Cao, Eisenhower [sau này trở thành Tổng Thống kế nhiệm Roosevelt & Truman].

    Đến bây giờ, dân chúng Mỹ và quân đội Hoa Kỳ có lẽ vẫn không mấy ưa "Monty", vì đài History Channel cũng tường trình về ông ta gần giống như bác đã viết. Có một chương trình thời sự về WW II nào đó, nói Montgomery "làm căng" quá, xém nữa là bị "giải nhiệm" luôn; nhưng không biết mấy vị này đi đêm phía sau hậu trường ra sao mà đã giàn xếp được mọi chuyện [tương đối] khá ổn thoả.

    Tuy rằng [thuần tuý] về "chức vụ", Montgomery có thể được tính là cấp trên, "cao" hơn Patton. Sau này Montgomery còn được làm chỉ huy Toàn Bộ Mặt Trận Miền Đông[?]; trong khi Patton chỉ là chỉ huy của Quân Đoàn[?] III Bộ Binh (II Army). Nhưng đối với các binh sỹ [ít ra là QĐHK], Patton là một vị chỉ huy tài ba, dang được ngưỡng mộ. Ông đuợc xem là "Người Sáng Lập" ra binh chủng Thiết Giáp của QĐHK.

    Chính Đại Tướng Norman Schwarzkopf, Jr. còn tuyên bố trên TV rằng Hoa Kỳ đã sử dụng "binh pháp" học từ Rommel để đánh bại Iraq trong Trận Chiến Bão Sa Mạc. Không nghe tướng nào khác của Mỹ nói học được gì từ Monty cả.

    Theo historychannel.com, vì bị bắn thủng phổi trong WW I, nên Monty hơi hom hem, nói năng yếu ớt, và kỵ khói thuốc lá [trong khi những tướng lãnh HK thì tay nào cũng hút thuốc lá như ống khói tàu], nên Monty và các tư lệnh Mỹ không mấy gì hợp nhau. Mà công nhận xem phim tài liệu, thấy tướng Monty [với cặp ống điếu] trông thảm thiệt.

    Nhưng Dân Anh thì tôn sùng, coi ông như là người chiến sỹ tài ba, anh hùng nhất kể từ Wellington [người đã đánh thắng Nappoleon] đến nay.

    British World War II Field Marshal, 1887-1976 Contenders for the title are few, but "Monty" was indisputably Britain's greatest soldier since Wellington. He was better known for his outstanding professionalism and sense of "balance" than for his talents in getting on with his contemporaries--notably the American ones.

    Fourth of nine children in a clerical Irish family of modest means, his early life suffered from a domineering mother. In October 1914, at the First Battle of Ypres, Montgomery, a young lieutenant, was shot through the lung and nearly died. He received the Distinguished Service Order (an unusually high distinction for a junior officer). His wound led to an aversion for smoking--one of the first causes of friction with the chain-smoking Allied supreme commander in World War II, General "Ike" Eisenhower; he was also a strict teetotaler. The horrendous British casualties in 1914-1918 help explain Montgomery's caution as a commander twenty-five years later. (This once caused George S. Patton, who hated him, to damn Monty as a "tired little fart.")
    http://www.history.com/topics/bernard-law-montgomery

  4. #64
    Do Do
    Guest

    Re: WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ và Chiến Đấu & Chiến Thắng!

    Cũng theo bài viết của historychannel.com về Monty, sau khi thắng Erwin Rommel ở Bắc Phi, được cả Anh lẫn Mỹ xưng tụng là Anh Hùng, Monty đã "bị Hào Quang Chiến Thắng làm thay đổi con người của mình".

    When appointed to command the defeated Eighth Army in Egypt in August 1942, he was only Winston Churchill's second choice. El Alamein, in October, the first major land victory the Allies won against Adolf Hitler, made him a hero both in Britain and the United States; it also went to his head.

  5. #65
    Do Do
    Guest

    Re: WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ và Chiến Đấu & Chiến Thắng!

    Quote Originally Posted by anheoinwater;19153665|12:00|30/05/2011
    [SIZE=3]Monty được tung hô ở Anh đơn giản vì ngoài Churchill ra, ông ta là đại diện duy nhất còn lại cho những vinh quang nhạt nhòa của Anh trong WW2. Chí ít ra ông ta đã đẩy Rommel ra khỏi Bắc Phi. (Mặc dù ông ta chiến thắng chẳng vinh quang gì lắm như chúng ta đã nhắc đến trong các phần trên.)

    Thật nực cười, sau khi WW2 kết thúc, người ta tôn vinh đủ các loại tướng lĩnh. Nga thì Zukov, Timoshenko... Mỹ thì Eisenhower, Patton... Đức thì một loạt Guerian, Manstein, Rommel.... Còn Anh thì gần như chỉ tập trung vào một thủ lĩnh dân sự là Churchill. Monty chỉ là ánh sáng le lói.

    Chính các vị tướng chiến trường của Anh, và cũng chính các vị phò tá cho Monty cũng phải than vãn về ông ta: Háo danh, nhỏ nhen. Việc dễ thì giật lấy, việc khó thì đùn cho người khác. Công trạng thì vơ hết vào mình, thất bại thì đổ riệt cho người khác hoặc cho cấp dưới. Thái độ khi giao tiếp là không thể chịu đựng nổi.

    Tướng tá nào cũng có vết tì hằn. Như Patton khi gặp một tay lính giả ốm trốn vào quân y nằm khoèo đã nổi điên lên và bợp tai hắn ta một cái. "Ông ta đã đánh lính" là hàng tít chạy dài trên các tờ báo của Mỹ và Patton suýt bị cách chức tư lệnh Quân đoàn 3 Thiết giáp. Tuy chiến trường cần nhân tài nên ông ta vẫn được giữ chức đó, nhưng việc thăng sao của ông đã bị hoãn lại cả năm vì chuyện này.

    Bố khỉ báo với chí, những thằng như thế tớ tống vào quân lao hay cho đi vác đạn tiếp tế ngoài chiến hào, đừng nói là bợp tai.
    Không phải tự nhiên mà người đời [sau] ca tụng Churchỉll.

    Chắc bác còn nhớ tớ đã đặt câu hỏi là Hitler bị bại não, tầm nhìn ngắn, là Sinh Tử Phù của Mỹ/Nga,, hay là bị lửa mà lại dám có ý đồ thôn tính cả Châu Âu [trong khi thực lực, như chúng ta đã nói qua, thì chưa đủ tầm]...

    Tớ nghĩ nhân vật làm "hỏng hết" kế hoạch [tự cho là hoàn chỉnh] của Hitler có lẽ chính là Churchill đấy.

    Vì từ đầu tới cuối, kể từ khi Hitler đòi sát nhập Áo, chiếm Yugoslavia... thì vị tiền nhiệm của Churchill, Chamberlain, chỉ biết nhắm mắt làm ngơ, hoặc năn nỉ Hitler hứa [ký kết] đừng đòi thêm gì nữa, chứ chớ có bao giờ dám tỏ thái độ cứng rắn với Hitler cả.

    Không biết có phải là "Cờ Gài" không. Nhưng kể từ đó, ĐQX rất coi thường Anh và Pháp, không còn sợ sệt/hỏi han gì nữa, khi muốn thôn tính Ba Lan.

    Sau này, Hitler tường rằng/ỷ y là Anh sẽ xin đình chiến, ký Hiệp Ước với Đức, nên mới dám mở thêm chiến trường--xâm chiếm Liên Xô.

    Khi Churchill "cương"lên, đòi "tử chiến" đến cùng, đã khiến Hitler bị bất ngờ... không tin được chuyện này. sau đó mới có Kế Hoạch Sư Tử Biển và Trận Không Chiến trên bầu trời Anh Quốc.

    Chuchỉll phải "năn nỉ" xin Hoa Kỳ tham gia/trợ giúp/viện trợ bằng phương thức "Trả Góp" hoặc sang nhượng thuộc địa (Lend Lease Progams). Cái trò này đã biến Mỹ trở thành Chủ Nhân Mới trong Trật Tự Thế Giới Mới...

    Lend-Lease (Public Law 77-11)[1] was the name of the program under which the United States of America supplied the United Kingdom, the Soviet Union, China, France, and other Allied nations with vast amounts of war material between 1941 and 1945. It was signed into law on March 11, 1941, a year and a half after the outbreak of the European war in September 1939, but nine months before the U.S. entrance into the war in December 1941. It was called An Act to Further Promote the Defense of the United States.
    Còn việc Đào Ngũ, từ hồi Kháng Chiến Chống Thực Dân Anh, khi hàng ngũ kháng chiến vẫn còn là quân tình nguyện, lúc bị vây khốn sau khi thất thủ ở New York, binh sỹ chết vì đói và lạnh rất nhiều... chính Washington đã phải ra lệnh xử tử tại chỗ ít nhất là bốn kẻ trốn trại [trong đó có một "sỹ quan"].

    Sau này, trong Chiến Dịch Bão Sa Mạc, những phương tiện truyền thông báo chí cũng đã bị "kiểm duyệt", dù rằng làm như vậy là "Vi Phạm Hiến Pháp".

  6. #66
    Do Do
    Guest

    Re: WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ và Chiến Đấu & Chiến Thắng!

    Quote Originally Posted by anheoinwater;19153665|12:00|30/05/2011
    Monty được tung hô ở Anh đơn giản vì ngoài Churchill ra, ông ta là đại diện duy nhất còn lại cho những vinh quang nhạt nhòa của Anh trong WW2. Chí ít ra ông ta đã đẩy Rommel ra khỏi Bắc Phi. (Mặc dù ông ta chiến thắng chẳng vinh quang gì lắm như chúng ta đã nhắc đến trong các phần trên.)
    Quả thật nhìn các tướng lãnh của Anh trong WW II qua các phim tài liệu sao mà thấy thảm quá. Nhất là cái đám bại binh [100K lính] phải đầu hàng 30K quân Nhật ở Singapore.

    Nói là "Thời Hoàng Kim" của Anh đã qua cũng không sai.

  7. #67
    Do Do
    Guest

    Re: WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ và Chiến Đấu & Chiến Thắng!

    Quote Originally Posted by macay3;19155448|16:02|30/05/2011
    thật sự 1 chiếc tank hơn kém nhau 1 tí ko quyết định dc cuộc chiến tổng lực như WWII
    lúc đầu đức đánh nga dẫu nga có IS thì vẫn thua mà thôi, cũng giống như sau này Đức có Tiger, KT, Panther so với đồng minh thật sự là hơn hẳn nhưng càng đánh họ càng thua mà thôi.

    người Đức ko phải là ko biết điều đó (như bồ tèo Youth tưởng tượng ) mà là do tình thế bắt buộc , bắn cháy tank Đức chủ yếu nào phải M4, T34 hay Firely mà là bọn bộ binh chống tank đáng ghét, rồi thì bọn không quân bất trị .

    nhiệm vụ chính của 1 chiếc tank cũng ko phải là giáp dày, súng mạnh để diệt tank mà là nv hỗ trợ bộ binh tấn công, tiêu diệt lô cốt đề kháng này nọ ...
    nên bọn T34 đẻ như heo nái mới dc việc , còn cái loại quý tộc như tiger cũng xếp xó .
    Đây là những ý chính mà tớ đã nêu ra.

    Có điều một số trolls trình lùn, tưởng tớ không có kiến thức về quân sự (CNQP) nên mới muốn đào sâu vào tiểu tiết mà thôi.

    Tuy nhiên,tớ cũng học hỏi được thêm rất nhiều chi tiết thú vị qua trao đổi với một số TV trong đây.

    Quote Originally Posted by danngoc;19155499|16:09|30/05/2011
    Nhiệm vụ chính của tank trong Blitzkrieg Đức cũng như các chiến dịch đột kích Liên Xô không phải là hỗ trợ bộ binh, mà là chọc sâu, cắt đứt hậu cứ, gây rối loạn, chia cắt, hợp vây, tiêu diệt. Khi chiếm thế chủ động, nhiệm vụ của tank không phải là diệt tank địch (là trách nhiệm của pháo chống tank) mà là đột kích. Chính vì thế nên Tiger về sau, cũng như KV, chỉ là con quái vật không giải quyết được vấn đề của cục diện chiến cuộc.
    Bác nói đúng. Vì học thuyết mới [dùng tăng theo mục đích trên] mà ĐQX đã chiến thắng Pháp và Ba Lan một cách QUÁ dễ dàng, dù rằng Pháp hoặc Ba Lan cũng đều có tăng [tuy không hiện đại bằng Panzers].

  8. #68
    Do Do
    Guest

    Re: WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ và Chiến Đấu & Chiến Thắng!

    Quote Originally Posted by macay3;19155448|16:02|30/05/2011
    thật sự 1 chiếc tank hơn kém nhau 1 tí ko quyết định dc cuộc chiến tổng lực như WWII
    lúc đầu đức đánh nga dẫu nga có IS thì vẫn thua mà thôi, cũng giống như sau này Đức có Tiger, KT, Panther so với đồng minh thật sự là hơn hẳn nhưng càng đánh họ càng thua mà thôi.

    người Đức ko phải là ko biết điều đó (như bồ tèo Viet Youth tưởng tượng ) mà là do tình thế bắt buộc , bắn cháy tank Đức chủ yếu nào phải M4, T34 hay Firely mà là bọn bộ binh chống tank đáng ghét, rồi thì bọn không quân bất trị .

    nhiệm vụ chính của 1 chiếc tank cũng ko phải là giáp dày, súng mạnh để diệt tank mà là nv hỗ trợ bộ binh tấn công, tiêu diệt lô cốt đề kháng này nọ ...

    nên bọn T34 đẻ như heo nái mới dc việc , còn cái loại quý tộc như tiger cũng xếp xó .
    Đây là những ý chính mà tớ đã nêu ra.

    Có điều một số trolls trình lùn, tưởng tớ không có kiến thức về quân sự (CNQP) nên mới muốn đào sâu vào tiểu tiết mà thôi.

    Tuy nhiên,tớ cũng học hỏi được thêm rất nhiều chi tiết thú vị qua trao đổi với một số TV trong đây.

    Quote Originally Posted by danngoc;19155499|16:09|30/05/2011
    Nhiệm vụ chính của tank trong Blitzkrieg Đức cũng như các chiến dịch đột kích Liên Xô không phải là hỗ trợ bộ binh, mà là chọc sâu, cắt đứt hậu cứ, gây rối loạn, chia cắt, hợp vây, tiêu diệt. Khi chiếm thế chủ động, nhiệm vụ của tank không phải là diệt tank địch (là trách nhiệm của pháo chống tank) mà là đột kích. Chính vì thế nên Tiger về sau, cũng như KV, chỉ là con quái vật không giải quyết được vấn đề của cục diện chiến cuộc.
    Bác nói đúng. Vì học thuyết mới [dùng tăng theo mục đích trên] mà ĐQX đã chiến thắng Pháp và Ba Lan một cách QUÁ dễ dàng, dù rằng Pháp hoặc Ba Lan cũng đều có tăng [tuy không hiện đại bằng Panzers].

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Quote Originally Posted by hongsonvh;19156323|18:22|30/05/2011
    Các sư đoàn thiết giáp của Đức trong thời đầu của Chiến tranh vệ quốc là vô địch bởi vì chiến thuật chớp nhoáng và cũng bởi vì người Nga không chuẩn bị tốt cho chiến tranh. Không phải là vì cá nhân tăng Đức trội hơn về mặt kỹ thuật.

    Khi tăng Đức giáp mặt T 34 lần đầu tiên, họ không thể bắn hạ đươc T34 của Nga từ phía đằng trước --> vậy mà vẫn hiện đại hơn ư?

    Từ trước năm 1942 T 34 đã quá hoàn chỉnh chỉ có điều LX chưa đưa vào sản xuất hàng loạt, T 34 không phải bị bỏ lại vì vấn đề kỹ thuật mà là vấn đề xăng dầu, hậu cần và chất lượng tổ lái... đó là vấn đề của việc chưa chuẩn bị tốt cho cuộc chiến.

    Còn đương nhiên trong một cuộc chiến tổng lực dù có một loại tăng tốt hơn nhưng các yếu tố khác kém hơn thì làm sao xoay chuyển được chiến cuộc.

    Nói chung khi đã bàn về các yếu tố kỹ thuật của Tăng thì nên so sánh về các yếu tố hỏa lực, độ dầy của giáp, độ nghiêng của giáp, tốc độ và giá thành sản xuất... chứ cứ tranh luận suông thì chỉ mất thời gian bạn à


    Đây là loại Tang Panzer của Đức dùng trong chiến dịch Bacbarossa, nó hoàn toàn thua xa T 34 về hỏa lực và thiết giáp.


    Tăng Panzer IV D loại dùng trong năm 1494, loại này cũng không đọ được với T 34


    Tăng Panzer IV F loại này cũng chưa đọ được với T 34




    The 1942 Panzer IV Ausf. F2 was an upgrade of the Ausf. F, fitted with the KwK 40 L/43 anti-tank gun to counter Soviet T-34 and KV tanks. Loại tăng Panzer IV F2, loại này đã đủ mạnh để đối phó với T 34/ 76nhưng đã qua giai đoạn đầu chiến tranh




    Tăng Panzer IV H loại này thì khỏi phải bàn khi so với T 34 kể cả 76 lẫn 85 nhưng phải đến năm 1943 người Đức mới có

    Còn về vấn đề viện trợ thì người Nga nhận viện trở của Đồng minh không phải là vì chất lượng cao mà chỉ đơn giản là họ chưa kịp sản xuất nên không có mà dùng thế thôi.

    Nói chung là Tăng Panzer IV có đời vượt hơn T 34 của Nga nhưng chúng chưa được sản xuất ra trong thời gian đầu năm 1942.
    Theo Wiki, thì mãi đến năm 1944,T-34 mới được cải thiện hoàn chỉnh.

    Riêng về thực tế, hiệu quả, ảnh hưởng trên chiến trường... thì khởi đầu,hãng sản xuất T-34 đặt tại Nhà Máy KhPZ @ Kharkov (Kharkiv, Ukraine). Ngay sau khi phát động Barbarossa, ĐQX đã chiếm được Ukraine một cách dễ dàng, thì làm gì T-34 có cơ hội để đóng góp?

    Chỉ sau khi được dời về "Hậu Phương" Siberia, N.183 (UTZ), thì T-34 mới được "yên ổn" để mà sản xuất hàng loạt, ồ ạt cung cấp cho chiến trường để mà đè bẹp Panzers bằng số lượng [không hẳn là nhờ vào "chất lượng"].

    Nhưng tựu chung, T-34 được HC đánh giá là tăng "Tuyệt Vời" Nhất, tính khả năng chiến đấu, kỹ thuật hiện đại, và ảnh hưởng lâu dài... trên cả M1-A hiện đại, "bách chiến bách thăngcủa Mỹ sau này.

    Hậu Phương Siberia là một yếu tố chính giúp cho Nga thắng Đức.

    Như bác nào có nói, dân Nga cũng sợ lạnh, nhưng mấy chục sư đoàn dự bị được tung vào tiếp viện cho Trận Stalingrad thì không. Những đơn vị này, cùng với T-34, được tăng viện từ xứ Bắc Cực quanh năm tuyết lạnh trực chỉ Stalingrad nhằm ngay vào những ngày lạnh nhất [của Mùa Đông Đất Nga] để đối đầu với một đạo quân xuất phát vào Mùa Hè, không được trang bị cho Mùa Đông [cả về khí cụ lẫn nhân sự]... mà Hồng Quân LX [có T-34 hỗ trợ] không thắng mới là lạ.

    Cũng phải nói thêm, nếu không có quân đội Đồng Minh viện trợ, giúp đỡ lúc đầu, thì đâu dễ gì LX có thể củng cố hậu phương [như vùng Siberia] để mà làm ra T-34 sau này.

    Anh Quốc, theo HC, cho rằng nhờ các nhóm Commandos của QĐHG quấy phá, mà ĐQX phải giữ lại 200K quân ở Na Uy, thay vì có thể dùng lực lượng này để tấn công Liên Xô.

  9. #69
    Do Do
    Guest

    Re: WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ và Chiến Đấu & Chiến Thắng!

    Quote Originally Posted by hongsonvh;19160894|12:37|31/05/2011
    Thưa với bác là trước khi chiến tranh Xô Đức xảy ra Liên xô đã có khoảng 800 chiếc xe tăng trong biên chế, trong thời gian đầu khi quân Đức đụng vào loại này thì móm hết cả mồm, đa số xe tăng Nga thời gian đầu bị tiêu diệt là do hết đạn, hết xăng nên bị bỏ lại.

    Trích theo quấn cuộc đấu giữa Panzer và T 34 tại Ucraine năm 1943 ( Lúc này Pazer Đức mới dễ dàng thịt được T 34) Bác có thể download quấn này mà nghiên cứu http://ebookee.org/Panther-vs-T-34-U...l-_214824.html


    The German Wehrmacht invaded the Soviet Union in June 1941, confident that its superior doctrine, training, equipment, and leadership would carry it to a swift victory over the large but clumsy Red Army. In particular, the German p an zer divisions, composed primarily of Pz III and Pz IV medium tanks, had proved to be powerful spearhead units in the Polish and French campaigns, and it was assumed that they could deal with any Soviet tanks. However, German intelligence had failed to detect that the Red Army was re-equipping with a whole new generation of weapons, including the T-34 and KV-I tanks. Within the first weeks of the invasion, it quickly became apparent that the new Soviet tank models had superior firepower, mobility, an d armor protection to that of the Pz III and Pz IV tanks. Germ an p an zer officers were shocked that an army that they had regarded as backward was equipped with tanks that could destroy any German tank, and they demanded a quick technological solution to match the T-34. Yet in many respects, the T-34 had not reached its full combat capability. Inadequate training and doctrine had marred the T-34's combat debut in 1941, and the Red Army spent most of 1941-42 trying to figure out how to best use their technical edge. It was not until the Stalingrad counteroffensive in November 1942 that the Red Army could use the T-34 to its full potential...
    Như đã có trình bày, tuy không đọc được từng cuốn sách như các bác, nhưng mình đã xem cả ngàn chương trình phỏng vấn và thời sự, tựu chung lại thì những gì bác dẫn chứng cũng không thay đổi được những điều mà mình đã nêu ra [bao nhiêu]:

    - Khi ĐQX bắt đầu Chiến Dịch Barbarossa thì chiến thuật Blitzkrieg của họ [do những quân đoàn thiết giáp Panzers làm chủ lực] đã dễ dàng thọc sâu vào đất Nga [có nghĩa là Hồng Quân Liên Xô chưa đủ khả năng để đối đầu với Welmacht]. Có nghĩa là T-34 lúc đó chưa có khả năng để làm thay đổi chiến cuộc.

    Đến cuối năm 1942, khi T-34 đã được cải tiến, và sản xuất đại trà [@ Tây Bá Lợi Á], và hậu phương Đức đã bắt đầu bị ảnh huởng bởi những cuộc không tập do Anh và Mỹ tiến hành... thì còn nói làm gì nữa.

    Sherman thay đổi chiến cuộc Bắc Phi ngay từ Tháng Tám, năm 1942--tạo nên chiến thắng đầu tiên giữa quân đội Đồng Minh vs ĐQX. Cuối năm 1942 thì Rommel đã bỏ của chạy lấy người [tại Bắc Phi] rồi.

    In fact, Montgomery was waiting for the arrival of something that soldiers in the desert were only allowed to refer to as ‘swallows’. In fact, they were Sherman tanks - 300 of them to assist the Allies. Their 75 mm gun shot a 6lb shell that could penetrate a Panzer at 2000 metres. The 300 ‘Monty’ had were invaluable.
    http://www.historylearningsite.co.uk...el_alamein.htm

  10. #70
    Do Do
    Guest

    Re: WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ và Chiến Đấu & Chiến Thắng!

    By the end of August 1942, Montgomery was ready himself. He knew that Rommel was very short of fuel and that the Germans could not sustain a long campaign. When Rommel attacked, Montgomery was asleep. When he was woken from his sleep to be told the news, it is said that he replied "excellent, excellent" and went back to sleep again.
    .
    German Panzer tanks were severely hit by these and the rest were held up and became sitting targets for Allied fighter planes that could easily pick off tank after tank.
    Rommel’s force was hit by Allied bombers that pounded the area where the Afrika Corps had their tanks.
    Rommel had no choice but to retreat. He fully expected Montgomery’s Eighth Army to follow him as this was standard military procedure. However, ‘Monty’ failed to do this. He was not ready for an offensive and he ordered his men to stay put while they held a decisive defensive line.
    In fact, Montgomery was waiting for the arrival of something that soldiers in the desert were only allowed to refer to as ‘swallows’. In fact, they were Sherman tanks - 300 of them to assist the Allies. Their 75 mm gun shot a 6lb shell that could penetrate a Panzer at 2000 metres. The 300 ‘Monty’ had were invaluable.
    To cope with Montgomery’s attack, the Germans had 110,000 men and 500 tanks. A number of these tanks were poor Italian tanks and could not match the new Sherman’s.
    To throw Rommel off the scent, Montgomery launched ‘Operation Bertram’. This plan was to convince Rommel that the full-might of the Eighth Army would be used in the south. Dummy tanks were erected in the region. A dummy pipeline was also built - slowly, so as to convince Rommel that the Allies were in no hurry to attack the Afrika Korps. ‘Monty’s army in the north also had to ‘disappear’. Tanks were covered so as to appear as non-threatening lorries. Bertram worked as Rommel became convinced that the attack would be in the south.

+ Reply to Thread
Page 7 of 24 FirstFirst 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 ... LastLast

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 24th December 2014, 01:04 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts