Quote Originally Posted by phucsinh View Post
Cái suy nghĩ miên man này nảy ra trong đầu tui lâu rồi, tui thấy dường như có vẻ có lí.

Loài người có ngôn ngữ quá phong phú, bao nhiêu dân tộc với các loại ngôn ngữ khác nhau. Nói trước là không có thứ ngôn ngữ hoàn hảo - nói để tránh sa đà cái không cần thiết.

- Tiếng Việt: một từ quá nhiều nghĩa và chỉ cần thay đổi vị trí là có thể hiểu sai, bởi cái tính lươn lẹo hình thành. Khi một câu nói mà chỉ cần ngắt nghỉ không đúng nơi là hiểu sai. Tạo nên óc hay suy nghĩ nên dân tộc Việt thông minh (và khôn lỏi).

- Tiếng Anh: Từ ngữ chặt chẽ, nói 1 câu ít khi hiểu sai ý, sai thì nên tư suy logic chặt. Dịch nghĩa theo từ điển tiếng
Việt có khi hiểu sai định nghĩa theo Oxford Dictionaries, nó không chỉ là 1 vật nhất định. Tạo nên cách suy luận chặt chẽ.

- Tiếng Trung, Thái, Cam...: tượng hình quá nhiều, rối rắm, không đơn giản làm cho cách suy nghĩ bị ảnh hưởng, mặc dù về mặt nghệ thuật thì rất đẹp nhưng cảm giác nặng nề không nhẹ nhàng thanh thoát nên không thể bay cao bay xa.

Tuy nhiên, có những người mạnh mẽ, hay đủ óc suy luận sẽ không bị ảnh hưởng bởi môi truờng chung quanh, họ nhìn được cái bản chất của vấn đề nên việc phát triển bản thân không bị chi phối nhiều.
Gúc thì ra được vài bài:

Chuyển đổi ngôn ngữ ảnh hưởng đến tính cách như thế nào?
Ngôn ngữ học của ngôn ngữ và ngôn ngữ học lời nói
Bình Luận Về Ngôn Ngữ Tiếng Việt
Ngôn ngữ, tư duy và văn hóa nhân loại
TB: Đôi khi suy nghĩ miên man vậy, đúng sai các bác chỉ giúp.
Cám ơn Mr./Ms phucsinh mở ra một chủ đề thú vị.

Ngôn ngữ không ảnh hưởng tính cách con người.

Ngôn ngữ là sản phẩm của con người. Ngôn ngữ phản ánh tính cách, nhân cách, phẩm chất, trí tuệ, tư duy, cách sống của dân tộc đó.

Với tiếng Anh, 3 danh từ dùng nhiều nhất là:

1. time
2. person
3. year

3 động từ dùng nhiều nhất:

1. be
2. have
3. do

3 tính từ dùng nhiều nhất:

1. good
2. first
3. new

(Ghi chú: Anh ngữ có hơn 1 triệu từ.)

Trong khi đó, người Việt vẫn luôn vỗ ngực tự hào rằng tiếng Việt "phong phú, trong sáng, phức tạp..."

Sự thật là gì?

Tiếng Việt rất dễ học vì cấu trúc câu đơn giản, từ vựng nghèo nàn.

Tiếng Việt không có độ chính xác như tiếng Anh, không hoa mỹ sang trọng, lãng mạn với đầy màu sắc, hình tượng, cảm xúc như tiếng Ý, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp, tiếng Portuguese.

Chỉ cần đến Hà Nội 1 ngày, ngồi một quán cà phê vỉa hè và lắng tai nghe người "Hà Nội thanh lịch" - con dân của thủ đô, của mảnh đất nghìn năm văn vật, bốn ngàn năm văn hiến - trò chuyện đối thoại với nhau, ta sẽ nghe được 3 từ dính luôn luôn trên môi miệng của người Hà Nội văn minh, lịch lãm: Ăn, Đánh, và Đ e'o.

Thật thú vị nếu phân tích thêm một chút: Cái gì quan trọng nhất đối với người Việt được thể hiện qua ngôn từ?

Chưa thấy một ngôn ngữ nào trên thế giới lại chứa nhiều cụm từ liên hệ gắn liền tới động từ "ăn" như tiếng Việt. Hàng trăm cụm từ với chữ "ăn" phía trước: ăn cơm, ăn cháo, ăn cắp, ăn trộm, ăn cướp, ăn bẩn, ăn gian, ăn đấm, ăn tát .....

Hàng chục cụm từ với chữ "đánh": đánh đập, đánh cá, đánh máy, đánh nhau, đánh xe, đánh giặc, đánh bài, đánh bóng, đánh đồng, đánh trâu, đánh rắm ....

Ba chữ tao nhã "đ é o, đ ụ, đ ị t " thì dính trên môi người Hà Nội rất là ... bình đẳng - không phân biệt già trẻ lớn bé, nam phụ lão ấu, con gái đàn bà. Ai nấy cũng "equal opportunity" ... "Đ é o" nhau thoải mái.

(Đọc thử một đoạn trong Bức Tường Ngôn Ngữ của Phạm Thị Hoài:

http://www.talawas.org/?p=20261

“Đây. Nghe được chưa? Ông ở ~~~ đâu mà ~~~ mẹ ồn thế? ~~~ mẹ lại Sài Ghềnh! Ngồi với thằng ~~~ nào? Vào mẹ nó phòng VIP mà gọi. ~~~ mẹ Đông Dương ~~~ có chất lượng sống, chỗ ~~~ nào cũng ồn ~~~ chịu được. ~~~ mẹ tôi nói nhanh đây này. Ông hỏi cái thằng chủ đất chứ hỏi ~~~ gì con mặt lồn… Thôi tút mẹ nó đi, ~~~ con mẹ nó. Hợp đồng nó ký ~~~ mẹ với thằng ~~~ nào thì mặc con ~~~~ nó, mình ~~~ cần biết, ông hiểu chưa? ~~~ cần quan tâm. ~~~ mẹ tiết kiệm nơ-ron thần kinh, ông hiểu chưa? Đụng vào cầu của mình thì ~~~ mẹ đời nó ra cám, ~~~ gì mà lo. ~~~ mẹ cần thì bơm mẹ nó đầu kia thêm mấy lít. ~~~ mẹ làm wđéo gì nhau… Hả? ~~~ mẹ tôi ~~~ đồng ý. ~~~ mẹ ~~~ nghe được. Ông giao lưu chỗ ~~~ nào mà ~~~ có phòng VIP? ~~~ mẹ tí tôi gọi lại.”

Tôi để cho X-Cafe forum tự động 'bleeps' out từ "đ e'o" và "đ i. t" - 28 lần trong đoạn đối thoại ngắn ngủi trên.

Có thể thấy ba từ "ăn, đánh, đ é o" được dùng nhiều nhất trong ngôn ngữ hàng ngày của người Việt là biểu tượng tiêu biểu cho tư duy, tính cách, bản sắc, thân phận của dân tộc Việt Nam:

1. Suốt ngày chỉ nghĩ tới ăn. Lúc nào cũng nói tới ăn. Lúc nào cũng ăn. Đụng chỗ nào cũng ăn được. Ăn từ thực phẩm (ăn bánh, ăn cơm, ăn rau, ăn thịt) cho tới những thứ không phải là thực phẩm (ăn tát, ăn đấm, ăn đòn.) Ăn bất cứ thứ gì, cái gì ăn được là đánh bắt ăn cho tới khi tuyệt chủng, tuyệt giống. Tính cách ăn uống tàn nhẫn, độc ác, man rợ, vô nhân tánh.

Không tin người Việt có thể độc ác, tàn nhẫn ngay cả trong cái ăn và cung cách ăn? Mời bạn đọc bài này:

http://tintuconline.com.vn/vn/thuong...032/index.html


2. Ăn xong rồi thì đánh. Một dân tộc bạo lực, độc ác, khát máu, hiếu chiến, hiếu thắng. Lịch sử bốn ngàn năm chẳng bao giờ có nổi một triều đại giữ thanh bình dài lâu hơn 200 năm để tự phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật cho chính quốc gia của mình nói riêng và nhân loại nói chung. Yên bình được vài năm là bắt đầu giở trò gây sự, mang quân đi xâm lăng nước hàng xóm.

Người Việt chưa bao giờ biết thu phục kẻ chiến bại bằng lòng nhân. Họ chỉ biết tiêu diệt, giết chóc, hành hạ kẻ chiến bại bất kể là ai, từ đồng chủng cho tới dị chủng theo bản chất khát máu, độc ác, mọi rợ và thú vật di truyền của dân tộc mình.

Lịch sử cận đại là trả thù, tù đày, hành hạ, trù dập hàng triệu người dân miền Nam và con em họ.

Xa xưa vài trăm năm thì tàn sát diệt chủng gần hết cả một dân tộc Chiêm Thành.

Không đánh nhau với Tàu thì ngay trong triều đình, hoàng tộc, anh em chú bác xoay qua đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực, đoạt ngôi.

Không "rợ" này thì cũng "giặc" nọ lập băng đảng đòi làm vương làm tướng - đàng trong đàng ngoài.

Không "chúa" này thì cũng "chúa" kia phân tranh, đập lộn nhau tơi bời, nội chiến triền miên, tàn phá, hủy diệt tất cả mọi thứ mà triều đại trước để lại. Hậu quả là ngày nay chẳng có nổi một bức tranh của một vị vua nào của 300 năm trước để hậu sinh còn chiêm ngưỡng dung nhan! Chẳng có một cuốn sách cổ nào để còn biết người Việt đã sống, đã ăn mặc như thế nào dù chỉ 300 năm trước, nên phải vay mượn của Tàu mà không biết xấu hổ!



3. Không đánh đấm thì đ é o, đ ụ, đ ị t theo bản năng thú vật. Trong khi các dân tộc khác người ta ăn để sống mà dùng cái đầu để suy nghĩ, để sáng tạo, để phát minh, để làm cho thế giới ngày càng văn minh hơn, tốt đẹp hơn, nhân bản hơn.

Hệ quả của Ăn -> Đánh-> Đ é o là gì?

Là đẻ. Đ é o với đ ụ nhiều thì dĩ nhiên là phải ... mang bầu nhiều. Mang bầu nhiều thì đẻ nhiều. Đẻ nhiều quá, dân số tăng vùn vụt, người tăng mà đất đâu có tăng. Kết quả là nạn nghèo, nạn đói.

Ngày nay dân Việt Nam tiến nhanh tiến mạnh, càng ngày càng đ é o rất hăng, trẻ nít mới 9 tuổi đã yêu đương ... ướt nhèm nhẹp rồi.

"Sex" là từ được dân Việt search nhiều nhứt trên google.com.
Việt Nam là nước đứng hàng thứ 3 trên thế giới dẫn đầu về tệ nạn phá thai.
Việt Nam là một trong mười nước trên thế giới dẫn đầu về thảm họa lây lan AIDS.

*

Ngôn ngữ là phương tiện bày tỏ tư duy của con người, nó gắn liền với đời sống, là trói buộc con người với xã hội.

Suy nghĩ trở thành lời nói
Lời nói trở thành hành động.
Hành động trở thành thói quen
Thói quen trở thành nhân cách
Nhân cách trở thành thân phận.


Quá trình "Suy Nghĩ" đi đến "Thân Phận" này hình thành tính cách, nhân phẩm, phong cách, lối sống, lối làm việc, sinh hoạt, giá trị nhân văn, giá trị đạo đức, mức độ thành công-thất bại của một con người, một gia đình, một cộng đồng, một xã hội, một dân tộc, và cuối cùng là một quốc gia.

Cũng như vậy,

Vòng tròn "đớp - đánh - đ é o - đẻ - đói" của ngôn ngữ là kết tinh tính cách của người Việt.

Vòng tròn "đớp - đánh - đ é o - đ ẻ - đói" của ngôn ngữ làm nên thân phận của một dân tộc: Lịch sử bốn ngàn năm chứa toàn chiến tranh, bạo lực, hủy diệt, độc ác, nô lệ, đói, nghèo, dốt nát triền miên.

Guardasigilli, Jr.