Võ Nguyên Giáp và sách vở quân sự học của Hoa Kỳ

Người đời không rõ tình hình nội bộ ĐCSVN nên thường thắc mắc tại sao một nhân vật đầy uy tín, đầy công lao của chế độ như VNG lại bị hạ một cách tàn tệ như vậy. Người ta cũng thắc mắc tại sao người hùng của Điện Biên Phủ và cũng là người hùng của Mùa Xuân 75 lại chịu lép vế một cách nhục nhã, hoàn toàn không đáng mặt con nhà binh. Đâu có ai ngờ rằng ông tướng cũng có nỗi khổ tâm riêng của ông tướng. Chỉ buồn cười cho các ông tướng Pháp và tướng Mỹ luôn luôn xem ông Giáp là người đã hạ họ một cách oanh liệt, họ tự cho rằng họ thua Tướng Giáp cũng là xứng đáng.

Mãi cho tới năm 2005 các nhà viết sử Hoa Kỳ sắp xếp cho ông McNammara là cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ sang Hà Nội gặp Đại tướng Võ Nguyên Giáp trên tinh thần cùng nhau rút kinh nghiệm về chiến tranh. Dĩ nhiên một khi McNamara đã cất công sang Việt Nam thì các nhà đạo diễn đã liên lạc trước với Đại tướng và hai bên đã thỏa thuận những điều sẽ tuyên bố. Thế nhưng các ông bô lão như Lê Đức Anh, Đỗ Mười sợ ông Giáp phát ngôn “chệch hướng”, ( lợi dụng diễn đàn để tố cáo trước dư luận việc ông bị Tổng cục 2 vu oan giá họa trong năm 1990 ) nên vận động Ban bí thư Trung ương ĐCSVN không cho VNG gặp McNamara.

Đại tướng quá tức mình nhưng đành phải chờ 2 năm sau mới có dịp trả lời cho ký giả Walter Cronkite của cơ quan truyền thông CBS Hoa Kỳ :

“ Cho tới nay tôi vẫn không hiểu nổi tại sao người Mỹ các anh lại chấm dứt thả bom Hà Nội (1972). Các anh đã tròng cổ được chúng tôi rồi. Nếu các anh nhấn thêm một chút nữa, chỉ một hoặc hai ngày nữa, chúng tôi đã sẵn sàng đầu hàng. Cũng giống như trận tết Mậu Thân, các anh đã đánh bại chúng tôi rồi”. Nguyên văn : “What we still don’t understand why you Americans stopped the bombing of Hanoi. You had us on the rops. If you had pressed us a little harder, just another day or two, we were ready to surrender. It was the same at the battles of Tet. You defeated us”. ( Cuộc phỏng vấn tại Hà Nội ngày 812-2007. Nguyên văn do Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Tấn sưu tầm và đăng trong tác phẩm “Chiến Tranh Việt Nam, Một Nước Cờ Độc”, trang 24 ).

Đây không phải là suy nghĩ của một Đại tướng bộ trưởng Bộ quốc phòng CSVN, mà là dư luận của dân chúng Hà Nội thời đó; sau năm 1975 những người Hà Nội vào thăm thân nhân của mình ở Miền Nam cũng đã cho biết chuyện này. Vậy mà 30 năm sau ông

Đại tướng lại phát biểu quan điểm của ông giống hệt như quan điểm của người ngồi ở vĩa hè Hà Nội vào thời 1972. Điều này chứng minh sự hiểu biết về bí mật quốc phòng của Tướng Giáp thời 1960-1975 chẳng khác gì sự hiểu biết của những người dân thường.

Dầu sao thì lời xác nhận của Tướng Giáp giúp cho giới nghiên cứu quân sử của thế giới có được kết luận sau cùng về cuộc chiến Việt Nam : Mỹ thua không phải vì các tướng CSVN quá giỏi, mà vì tình báo của Hoa Kỳ quá dở. Vì thế các chiến lược gia Hoa Kỳ cảm thấy không thể nào nuốt trôi được điều này. Họ đành giả vờ coi như Tướng Giáp quá già cho nên phát biểu không chính xác, và họ quyết định giữ nguyên các sách vở về cuộc chiến Việt Nam tại các thư viện của các trường đại học Hoa Kỳ, mà trong đó quân đội Hoa Kỳ đã thua do Tướng Võ Nguyên Giáp quá giỏi.

Một bằng chứng là cho tới năm 2009 báo chí Hoa Kỳ vẫn đưa tin một cách vô tư về lời phát biểu của ông Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Thượng viện Hoa Kỳ John MacCain trong một cuộc viếng thăm Hà Nội :

Khi đi ngang qua bức hình của vị tướng có nhiều huyền thoại của Việt Nam là tướng Võ Nguyên Giáp, ông McCain đã ca ngợi ông Giáp, người đã “đạo diễn” những chiến thắng cả người Pháp lẫn người Mỹ trên chiến trường, và cả hai sau đó đã rút quân ra khỏi Việt Nam. “Ông ta là một thiên tài quân sự,” McCain nói ( Bản dịch của Phan Tường Vi ). Trong khi ông MacCain cũng là dân nhà binh, và đang là chuyên gia quân sự hàng đầu trong chính phủ Hoa Kỳ.

Ông MacCain phát biểu như trên sau khi Tướng Giáp viết 2 cuốn sách thú nhận rằng mình không phải là người làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ cũng như chiến thắng Xuân 75. Không có một nhà báo nào thắc mắc về câu này của ông MacCain bởi vì hiện nay sử sách Hoa Kỳ và quân đội Hoa Kỳ vẫn cứ khư khư cho rằng quân Mỹ rút khỏi Việt Nam bởi vì CSVN có được một “thiên tài quân sự” bẩm sinh (sic). Có lẽ các sử gia Hoa Kỳ sẽ sửa lại quan niệm này sau khi ông Võ Nguyên Giáp qua đời, lúc đó dư luận sẽ đánh giá lại sự nghiệp của ông Đại tướng và phát hiện ra ông ta không phải là kẻ làm nên chiến thắng trong cả hai cuộc chiến.

Nhưng nếu như vậy thì hơi kẹt cho sử sách Hoa Kỳ, bởi vì quân đội Pháp thua Tướng Trần Canh và Tướng Vi Quốc Thanh của Trung Quốc thì còn có lý. Trong khi đó tại chiến trường Miền Nam chỉ có Nữ tướng Nguyễn Thị Định là người được CSVN công nhận có công đầu trong cuộc chiến Miền Nam. Không lẽ lịch sử Hoa Kỳ lại ghi rằng quân đội Hoa Kỳ thua bà Nguyễn Thị Định với câu nói nổi tiếng : “Đánh Mỹ cho tới còn cái lai quần cũng đánh”(sic). Nghĩa là các ông tướng Mỹ thua một bà nhà quê Việt Nam, mà bà nhà quê này chẳng qua một trường lớp quân sự nào cả.

Nói một cách nghiêm chỉnh thì quả thực quân đội Mỹ không chết vì xe tăng T.54 hay đại bác 130 ly của CSVN, mà chết vì bị pháo kích, bị sụp hầm chông, bị bà già gài mìn trong quán bar và bị các em bé chăn trâu bắn tỉa. Những hoạt động này do bà Nguyễn Thị Định chỉ huy (sic).

Các bạn thân mến .

Qua cái chết của ông Võ Ngyên Giáp, đài RFI và RFA đều ca tụng vị đại tướng thiên tài của Việt Nam. Điều này chú không lạ vì đã đoán trước.

Mới đây chú đọc được trên website của RFI một bài viết ca tụng Tướng Giáp :

VIỆT NAM -

Bài đăng : Thứ ba 08 Tháng Mười 2013 – Sửa đổi lần cuối Thứ ba 08 Tháng Mười 2013

Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain gợi lại một số hồi ức cá nhân về Tướng Giáp

Tr HYPERLINK “http://www.viet.rfi.fr/auteur/trong-nghia” HYPERLINK “http://www.viet.rfi.fr/auteur/trong-nghia” HYPERLINK “http://www.viet.rfi.fr/auteur/trong-nghia”ọ HYPERLINK “http://www.viet.rfi.fr/auteur/trong-nghia” HYPERLINK “http://www.viet.rfi.fr/auteur/trong-nghia” HYPERLINK “http://www.viet.rfi.fr/auteur/trong-nghia”ng Ngh HYPERLINK “http://www.viet.rfi.fr/auteur/trong-nghia”ĩa HYPERLINK “http://www.viet.rfi.fr/auteur/trong-nghia” HYPERLINK “http://www.viet.rfi.fr/auteur/trong-nghia” HYPERLINK “http://www.viet.rfi.fr/auteur/trong-nghia”

Nguyên là một tù binh chiến tranh Việt Nam, ngay sau khi được tin Tướng

Võ Nguyên Giáp qua đời, Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain, cựu ứng cử viên Tổng thống Hoa Kỳ là một trong những nhân vật đầu tiên lên tiếng ca ngợi người quá cố qua mạng xã hội Twitter.

Sau đó, trong một bài viết dài hơn được trang mạng báo Mỹ Wall Street Journal công bố hôm 06/10/2013, ông đã nhắc lại một số kỷ niệm và đánh giá của ông về cựu đối thủ của mình mà ông đã có dịp gặp gỡ.

Theo ghi nhận của hãng tin Pháp AFP, ngay từ thứ Sáu, 04/10, ngay sau khi tin Tướng Giáp qua đời được tiết lộ, trên trang mạng Twitter, ông John McCain đã ca ngợi vị tướng quá cố là một « chiến lược gia quân sự tài ba ».

Hai hôm sau, viên cựu phi công bị bắt làm tù binh ở Việt Nam ( máy bay của ông bị bắn rơi vào năm 1967 trên bầu trời Hà Nội) đã đánh giá sâu hơn về người đã thành công trong việc đánh bật lực lượng Mỹ ra khỏi Việt Nam, và nhắc lại các kỷ niệm mà ông còn giữ được sau hai lần gặp Tướng Giáp.

Giải thích về lý do vì sao Mỹ bị thua tại Việt Nam, ông John McCain nêu lên « quyết tâm sắt đá » của Tướng Giáp, sẵn sàng chấp nhận những « tổn thất to lớn » và « sự tàn phá gần như hoàn toàn của đất nước mình » để chiến thắng « bất kỳ đối thủ nào, cho dù đối phương có hùng mạnh đến đâu chăng nữa ». Tuy nhiên, đối với ông McCain : « Khó mà có thể bảo vệ chiến lược đó trên bình diện đạo đức, nhưng chúng ta không thể phủ nhận sự thành công của nó ».

Sau đó Trọng Nghĩa lược dịch bài viết của ông MacCain được đăng trên báo Wall Street Journal. Dĩ nhiên là chú không tin ông Mac Cain thực sự ngợi khen Tướng Giáp, cho nên chú đã vào Website của WJ để đọc bài đó. Sau đây là nguyên văn của Mac Cain với lời dịch từng câu từng chữ của chú :

He Beat Us in War but Never in Battle

To defeat any adversary, the late North Vietnamese Gen. Vo Nguyen Giap permitted immense casualties and the near total destruction of his country.

Để đánh bại bất cứ đối thủ nào, Giáp được phép thí quân và tha hồ tàn phá sứ sở của ông ta

I met Gen. Vo Nguyen Giap—who died on Friday—twice. The first time was in the Vietnamese military hospital where I was taken shortly after my capture in 1967. My father commanded all U.S. forces in the Pacific, which made me an object of curiosity in some quarters of the North Vietnamese government.

Tôi gặp tướng Giáp, người vừa mới từ trần hôn thứ Sáu, hai lần. Lấn đầu tại một bệnh viện quân sự sau khi tôi bị bắt làm tù binh vào năm 1967. Do vì cha tôi chỉ huy quân lực Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương cho nên tôi trở thành mục tiêu chú ý của một số thành viên trong chính phủ Bắc Việt.

I remember several high-ranking visitors in addition to the guards and interrogators I saw daily. Giap, North Vietnam’s minister of defense, was the only one I recognized. He stayed only a few moments, staring at me, then left without saying a word.

Trong số các quan chức cao cấp ghé tới cùng với các nhân viên canh giữ và thẩm vần tôi hằng ngày; tôi nhớ có Giáp, Bộ trưởng Quốc phòng của Bắc Việt. Ông lưu lại chỉ vài khoảnh khắc, nhìn thằng vào tôi, rồi thì quay đi không nói tiếng nào.

Our second meeting was in the early 1990s, during one of many trips I made to Hanoi to discuss the POW/MIA issue and the normalization of relations between our countries. I had asked thenForeign Minister Nguyen Co Thach and his deputy, Le Mai, to arrange a brief interview with the legendary commander of the People’s Army of North Vietnam.

Lấn gặp gỡ thứ hai là đầu những năm 1990, một trong những chuyến ghé đến Hà Nội để bàn về vấn đề tìm người Mỹ mất tích và bình thường hóa quan hệ giữa hai nước, tôi đã yêu cầu Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch và phụ tá của ông là Lê Mai sắp xếp cho tôi được gặp và phỏng vấn người chỉ huy thiên tài của quân đội Bắc Việt.

The next day I was ushered into the grand reception room of the Beaux-Arts presidential palace the French had built for their colonial governors, where the general was waiting. Smiling, diminutive, aged but spry, and dressed in a gray suit and tie, he hardly looked like his wartime reputation as a ruthless fighter with a fierce temper.

Ngày hôm sau tôi được dẫn vào phóng tiếp tân của cung Văn hóa, nơi trước đây là Bắc Bộ Phủ của Thống sứ Pháp tại Bắc Kỳ. Tại đây Tướng Giáp đang đợi sẵn. Ông mĩm cười tiến về phía tôi với dáng vẻ nhỏ bé, nhanh nhẹn; trong một bộ đố màu xám, thắt cà vạt. Khó mà tưởng tượng rằng ông là một ông tướng hét ra lửa trong thời chiến.

Giap greeted me warmly beneath an enormous bust of Ho Chi Minh, who had led Vietnam in the wars against the French and the United States. Both of us clasped each other’s shoulders as if we were reunited comrades rather than former enemies.

Giáp quàng vai thân mật với tôi dưới bức tượng bán thân to lớn của ông Hồ Chì Minh, người đã lãnh đạo Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh chống pháp và chống Mỹ. Cả hai chúng tôi xiết vai nhau như thể là hai đồng chí lâu ngày gặp lại chứ không phải là hai cựu thù.

I had hoped our discussion would concentrate on his historical role. After I came home from Vietnam in 1973, I read everything I could get my hands on about both the French and American wars there, starting with Bernard Fall’s “Hell in a Very Small Place,” his classic study of the 1954 siege of Dien Bien Phu, where French colonial rule effectively ended and Giap’s genius first became apparent to an astonished world.

Tôi hy vọng cả hai chúng tôi sẽ tập chú vào vai trò lịch sử của ông ta. Kề từ khi tôi ra khỏi trại giam tù binh năm 1973, tôi đã có trong tay tất cả những tài liệu nói về chiến tranh Dông Dương và chiến tranh Việt Nam, bắt đầu là quyển “Địa ngục trong một mảnh đất tí xíu”, một khảo cứu kinh điển của Bernard Fall về trận Điện Biên Phủ. Nơi đặt dấu chấm hết cho chế độ thực dân Pháp, và lần đầu tiên “thiên tài quân sự” của Tướng Giáp đã làm thế giới kinh ngạc.

I wanted to hear Giap describe that nearly two-month long battle, to explain how his forces had shocked the French by managing the impossible feat of bringing artillery across mountains and through the densest jungles. I wanted to talk to him about that other marvel of logistics, the Ho Chi Minh Trail.

Tôi mong được nghe Tướng Giáp diễn tả lại cuộc chiến kéo dài trong hai tháng để biết vì sao lực lượng của ông đã gây sốc cho người Pháp, với cách điều động súng nặng vượt qua núi cao và xuyên qua rừng rậm dày dặc. Tôi cũng mong được bàn luận với ông về một bí thuật tiếp vận khác, đó là tiếp tế trên đường mòn Hồ Chí Minh.

I knew he was proud of his reputation as the “Red Napoleon,” and I presumed he would welcome an opportunity to indulge my curiosity about his triumphs. I wanted us to behave as two retired military officers and former enemies recounting the historical events in which he had played a critical part and I a small one. But he answered most of my questions briefly, adding little to what I already knew, and then waved his hand to indicate disinterest.

Tôi biết ông tự hào về danh tiếng của mình như là một “Napoleon đỏ” , và tôi tin rằng những câu hỏi tò mò của tôi sẽ là cơ hội để cho ông tâm đắc với chiến công của mình. Tôi muốn chúng tôi nói chuyện với nhau trên danh nghĩa hai cựu chiến binh, và cũng là hai cựu thù, về lịch sử; mà ông đóng một vai vai quan trọng, còn tôi đóng một vai khiêm tốn. Nhưng ông đã trả lời tôi thật ngắn, chỉ nhỉnh hơn một chút so với những gì tôi đã biết. Sau đó ông xua tay để tỏ ý không quan tâm.

That is all in the past now, he said. You and I should discuss a future where our countries are not enemies but friends. And so we did, two politicians discussing the business between our countries that had brought me to Vietnam.

Ông nói, tất cả chỉ là quá khứ. Giờ đây chúng ta hãy bàn về tương lai mà hai quốc gia không còn là kẻ thù, mà là bạn bè. Và thế là chúng tôi, hai chính trị gia, ngồi bàn với nhau về vần đề giao thương giữa hai nước, cũng vì vần đề này mà tôi đã đến Việt Nam.

Giap was a master of logistics, but his reputation rests on more than that. His victories were achieved by a patient strategy that he and Ho Chi Minh were convinced would succeed—an unwavering resolve to suffer immense casualties and the near total destruction of their country to defeat any adversary, no matter how powerful. “You will kill 10 of us, we will kill one of you,” Ho told the French, “but in the end, you will tire of it first.” Giáp là bậc thầy về tiếp tế tiếp liệu ( Dân công với xe đạp thồ và kéo pháo qua núi bằng tay ). Nhưng danh tiếng của ông còn hơn thế nữa. Chiến thắng mà ông đạt được là do chiến lược bệnh hoạn mà ông và Hồ Chí Minh tin rằng sẽ đưa tới chiến thắng, đó là thí quân vô tội vạ và nếu cần thì hủy diệt toàn bộ đất nước để đánh bại bất cứ một đối thủ nào, cho dù hùng mạnh tới đâu chăng nữa. Hồ đã nói với người Pháp : “Các anh giết chúng tôi mười người, chúng tôi sẽ giết các anh một người. Nhưng cuối cùng chúng tôi cũng thắng bởi vì các anh sẽ nãn lòng trước”.

Giap executed that strategy with an unbending will. The French repulsed wave after wave of frontal attacks at Dien Bien Phu. The 1968 Tet offensive against the U.S. was a military disaster that effectively destroyed the Viet Cong. But Giap persisted and prevailed.

Giáp thực hiện chiến lược đó của Hồ Chí Minh với một niềm tin cứng nhắc. Làn sóng chống Pháp đưa tới trận đại hống thủy Điện Biên Phủ. Trong khi đó cuộc tần công Mậu Thân chống lại quân đội Hoa Kỳ là một thảm họa đối với quân CSVN nhưng rốt cuộc Giáp vẫn tiếp tục tồn tại và chiếm ưu thế.

The U.S. never lost a battle against North Vietnam, but it lost the war. Countries, not just their armies, win wars. Giap understood that. We didn’t. Americans tired of the dying and the killing before the Vietnamese did. It’s hard to defend the morality of the strategy. But you can’t deny its success.

Hoa Kỳ không bao giờ thất bại trong cuộc chiến chống lại Bắc Việt, nhưng thua trong chiến tranh. Một đất nước chiến thắng không phải chỉ nhờ vào quân đội, Giáp hiểu rõ điều đó. Nhưng chúng ta không hiểu. Người Mỹ đã mệt mõi vì tàn sát và chết chóc trước người Việt Nam. Thật khó để bênh vực cho cái ác của mưu đổ chiến lược, nhưng chúng ta không thể phủ nhận sự thành công của nó.

Near the end of our meeting, I made another attempt to test Giap’s candor. I asked him if it were true that he had opposed Vietnam’s invasion of Cambodia. He dismissed that too, with something like, “the party’s decisions are always correct.”

Gần cuối của cuộc gặp mặt, tôi đã thử cố gắng rà lại sự thẳng thắn của Tướng Giáp. Tôi hỏi ông rằng có phải ông phản đối Hà Nội xâm lăng Campuchia ? Ông lại bác bỏ với những lời đại loại như “đảng luôn luôn quyết định đúng”.

With that, our meeting came to an end. We stood up, shook hands, and as I turned to leave, he grasped my arm, and said softly, “you were an honorable enemy.”

Tới đó thì cuộc họp kết thúc, chúng tôi đứng lên bắt tay; ông ôm lấy cánh tay của tôi và nói nhỏ “Ông là một kẻ thù đáng kính”.

I don’t know if he meant that as a comparison to Vietnam’s other adversaries, the Chinese, the Japanese or the French, who had killed his wife, or if it was an implicit recognition we had fought for ideals rather than empire and that our humanity had played a part in our defeat. Maybe he just meant to flatter me. Whatever his meaning, I appreciated the sentiment.

Tôi không hiểu ông nói câu đó với ý nghĩa gì : có thề là so sánh với các đối thủ khác như Trung Quốc, Nhật hay Pháp, những người đã giết vợ của ông. Hoặc có thể là ông muốn nói chúng tôi chiến đấu cho lý tưởng tự do chứ không phải là cho chủ nghĩa đề quốc, và nhân dân của chúng tôi đã đóng một vai trò đưa đến thất bại của chúng tôi. Có thề ý nghĩa này chỉ là để lấy lòng tôi; nhưng dù sao đi nữa, tôi vẫn cám ơn tình cảm của ông dành cho tôi.

Mr. McCain is a Republican senator from Arizona

Các bạn thân mến, so với vài viết thực sự của Mc Cain thì rõ ràng Trong Nghĩa đã biến trằng thành đen, bẻ ngay thành cong:

Ông Mac Cain chê bai ông Giáp chỉ biết đẩy quân của ông ta vào chỗ chết với chiến thuật biển người. Ngoài ra Tướng Giáp thực sự không có quyến hành và không được trọng nể đối với nhà cầm quyền CSVN, ông không được phép tự ý nói chuyện ngoài lề, chỉ được nói những gì mà người ta căn dặn trước. Hơn nữa, ông ta luôn luôn né tránh sự thật, không dám xác nhận những gì mà ĐCSVN đã từng tuyên truyền về ông. Chứng tỏ những chiến công của ông ta chỉ là quả bong bóng.

BÙI ANH TRINH